Thị trường xuất khẩu lao động hàn quốc hiện nay đã trở nên thu hẹp khi điều kiện xuất khẩu lao động hàn quốc khắt khe hơn lúc trước vì vậy việc làm thủ tục xuất khẩu lao động hàn quốc sẽ trở nên phức tạp hơn so với trước và còn nhiều áp lực khác đến từ chính sách của thị trường xuất khẩu lao động hàn quốc.

Vì thời gian tạm dừng đưa lao động đi Hàn Quốc đã khá lâu nên để hỗ trợ lao động ôn luyện lại tiếng Hàn, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang lên phương án giao cho trung tam xuat khau lao dong han quoc mở các lớp dạy bổ túc lại tiếng Hàn và các kiến thức cần thiết khác cho người lao động, học phí sẽ do người lao động tự chi trả.

Việc thị trường xuất khẩu lao động hàn quốc hiện nay đóng cửa trong thời gian dài đối với lao động Việt Nam đã gây nên những áp lực rất lớn lên xuất khẩu lao động. Bản ghi nhớ được biệt được ký kết mở ra cơ hội cho hàng chục nghìn lao động Việt Nam nhưng cũng còn nhiều thách thức để có thể mở lại thị trường này.

Việc giảm số lượng lao động được quay trở lại Hàn Quốc làm việc này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của những lao động đang đến hạn hợp đồng muốn về để được trở lại làm việc

Hàn Quốc là thị trường có thu nhập cao (trung bình từ 1.200-2.000 USD/tháng) và tiếp nhận hơn 10.000 lao động Việt Nam/năm. Để mở lại một thị trường tạo việc làm thu nhập cao cho chục nghìn lao động, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện 20 hội nghị giảm tỷ lệ bỏ trốn trong nước, 6 buổi tuyên truyền vận động lao động về nước đúng hạn tại Hàn Quốc.

Văn bản xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động cũng đã nâng mức xử phạt khi hết hạn hợp đồng không về nước từ 3-5 triệu đồng lên cao nhất 100 triệu đồng. Hàn Quốc cũng là thị trường đầu tiên được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện ký quỹ 100 triệu đồng, mức ký quỹ theo quy định cao nhất hiện nay nhằm hạn chế tình trạng hết hạn hợp đồng trốn ở lại.”

hi vọng Với những chính sách xử phạt và ký quỹ mới, hy vọng hơn 10.000 lao động sang Hàn Quốc sẽ có ý thức tốt hơn, tạo những hình ảnh mới về lao động Việt Nam để tiến tới mở lại được thị trường xuất khẩu lao động thu nhập cao này.

Những áp lực từ việc xuất khẩu lao động hàn quốc gây ra do tình trạng người lao động bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp tại hàn quốc.

View more the latest threads: