Hệ thống Ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với địa ốc alibaba trong việc giúp thị trường bất động sản hồi phục. Tuy nhiên, khi sức khỏe của các ngân hàng còn chưa tốt thì điều này rất khó thực hiện. Mặt khác, việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) tham gia mua - bán nợ được chào đón song vẫn còn vướng mắc bởi nhiều quy định đã khiến cho việc dò đáy tìm đường đi lên của thị trường nhà đất gặp nhiều khó khăn.


Cuối tháng 5.2014, Bộ Xây dựng công bố tổng dư nợ cho vay BĐS là 277.000 tỉ đồng; nợ xấu trong lĩnh vực BĐS mà NHNN công bố trên cơ sở tập hợp các thống kê của các NHTM khoảng 10.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, theo ông Nghĩa, nếu tổng cho vay dự án long phước khoảng 241.000 tỉ đồng thì tổng nợ xấu phải gấp nhiều lần con số mà NHNN công bố. Thậm chí ông còn cho rằng, một “đại gia” BĐS cũng có thể nợ gấp ba lần con số 10.000 tỉ đồng.

Khảo sát tại một số doanh nghiệp cho thấy, tình hình giao dịch trong thời gian gần đây đang ngày càng cải thiện. Trao đổi với CafeLand, ông Lê Minh Khánh, Giám đốc phát triển kinh doanh và Tiếp thị Công ty CP Đầu tư Nam Long cho biết, “trong 6 tháng đầu năm chúng tôi đã thu hút hơn 3.000 khách hàng đến tham quan các dự án EHome 3, 4, và 5. Chúng tôi đã bán được hơn 700 căn hộ, vừa đáp ứng đúng kế hoạch 6 tháng đầu năm”.

Ở dự án Green Valley của Phú Mỹ Hưng, dù không nằm trong phân khúc hạng C nhưng chủ đầu tư thông báo trải qua 3 giai đoạn mở bán, tỷ lệ tiêu thụ của dự án Green Valley đều đạt được con số trên 80%. Không chỉ sôi động ở phân khúc căn hộ, các dự án đất nền cũng được giới thiệu ra thị trường, gần đây nhất là nhà phố liền kề thuộc dự án Khu dân cư 13C-Greenlife (Bình Chánh), đất nền dự án dự án Phố thương mại Unik Home (Gò Vấp), Tên Lửa Residence (Bình Tân).

Nhận xét về thị trường bất động sản 6 tháng đầu năm, ông Nguyễn Mạnh Hà – Cục trưởng Cục quản lý nhà và thị trường bất động sản cho biết, thị trường bất động sản 6 tháng đầu năm trên hai thành phố lớn đều ổn định, thể hiện qua tình hình giao dịch tăng lên, giá cả chững lại không giảm thêm. Tại một số dự án còn có xu hướng tăng nhẹ, thậm chí tình hình chênh lệch giá đã xảy ra tại một số dự án ở Hà Nội.

Một trong những bất cập lớn của thị trường bất động sản (BĐS) là mất cân đối cơ cấu hàng hóa. Bởi vậy, để thị trường BĐS phát triển lành mạnh, bền vững, nhiệm vụ tái cơ cấu thị trường bằng việc phát triển đa dạng các loại hàng hóa, nhất là nhà ở bình dân, khắc phục lệch pha cung - cầu, chủ động bình ổn thị trường được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết. Hiện nay, cơ cấu hàng hóa BĐS, nhất là nhà ở, chưa phù hợp với nhu cầu của thị trường. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến lệch pha cung - cầu. Thị trường dư thừa sản phẩm nhà ở cao cấp, diện tích lớn, giá bán cao, nhưng lại thiếu nhà ở bình dân, phù hợp với nhu cầu của đại bộ phận dân cư.

Theo chuyên gia xây dựng Phạm Sỹ Liêm, đây là hệ quả bắt nguồn từ thời kỳ BĐS phát triển nóng, khi mà các chủ đầu tư chỉ chạy theo các dự án thương mại, có thể thu lời được nhiều nhất và nhanh nhất. Các cơ quan nhà nước cũng chưa quan tâm đến phân khúc nhà cho người thu nhập thấp, một thời gian dài “thả nổi” thị trường BĐS. Trong khi lẽ ra, nguồn cung hàng hóa BĐS phải do Nhà nước điều tiết thông qua việc quy hoạch phát triển, quy hoạch xây dựng đô thị, đặc biệt là nguồn cung thông qua việc giao đất, cho thuê đất… Đến khi thị trường đóng băng, những điểm yếu của thị trường lộ rõ với hàng loạt dự án đã hoàn thành mà không bán được vì giá quá cao.

Tại thị trường Tp.HCM có quy mô lớn hơn, lượng dự án cũng lớn hơn do vậy báo cáo của các chủ đầu tư, các sàn giao dịch cho thấy lượng giao dịch không tăng đột biến so với 6 tháng đầu năm 2013. Tuy vậy, những dự án đất nền, nhà thấp tầng cũng đã bắt đầu có giao dịch trở lại, điển hình như một số dự án khu vực quận 9 và các vùng ven. Thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy, tồn kho bất độn g sản hiện nay đã bắt đầu giảm, tính đến ngày 20/6 thì giá trị tồn kho còn khoảng 83 nghìn tỷ đồng, so với quý 1, tồn kho đã giảm đến 35%.