Một trong những điều mà chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng trong thời điểm này đó là mọi việc gần như được giải quyết từ xa, thông qua internet, thiết bị di động. Tuy nhiên, không phải đơn vị nào cũng thực sự có các bác sĩ giỏi chuyên môn, trình độ cao cũng như trang bị đầy đủ các thiết bị để có thể triển khai khám tai tại nhà. Đừng bỏ lỡ bài viết này để nhận được những thông tin liên quan tới khám tại tại nhà cùng IVIE nhé.

>>> Xem thêm : nội soi đại tràng như thế nào - Bật mí cách sử dụng ống soi khi khám tai tại nhà

Trước khi khám tai, chúng ta cần phải hiểu rõ những nguyên nhân khiến trẻ gặp phải các bệnh về tai. Đầu tiên chính là sai sót trong quá trình vệ sinh tai cho trẻ. Rất nhiều phụ huynh có xu hướng sử dụng các đầu móc nhọn, bằng kim loại để lấy ráy tai cho trẻ. Tuy nhiên, nếu như tạo ra các vết xước bên trong tai thì rất dễ dẫn tới tình trạng nhiễm trùng, để kéo dài sẽ xảy ra các ổ viêm. Thứ hai, do không thường xuyên lấy ráy tai khiến chúng tích tụ quá nhiều khiến bít tắc ống nghe, gây ra tình trạng nghe kém, ù tai,.. Thứ ba đó chính là vướng di vật trong tai, đây là một tình trạng diễn ra khá phổ biến khi chúng ta không trông coi quá trình vui chơi của chúng. Trẻ nhỏ dễ đưa các vật lạ vào bên trong tai gây tắc lỗ tai hay làm xước tai, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công gây viêm tai giữa, viêm tai ngoài, thủng màng nhĩ,..



Việc khám tai tại nhà cần phải tuân theo một quy trình nhất định và bạn nên nắm rõ điều này. Đầu tiên, cần chú ý tới tư thế của người được thăm khám. Ngồi chính là tư thế được khuyến cáo khi thực hiện thao tác vì chúng giúp bạn thấy rõ nhất tình trạng của tai. Bạn có thể để trẻ ngồi trên đùi, đầu kê trên ngực bạn, nghiêng về một bên. Nếu lớn hơn một chú thì gác đầu trên vai để có góc nhìn tốt nhất. Càng có góc nhìn rộng, đủ ánh sáng thì việc quan sát càng hiệu quả hơn.

Sẽ là bất thường nếu bạn quan sát được chúng bị đục hay thậm chí là không tồn tại. Màng nhĩ bị sưng phồng lên, có màu đỏ và thêm chất lỏng hổ phách bong bóng ở phía sau thì là dấu hiệu của bệnh về tai. Đối với tình trạng trẻ bị dị vật đi vào trong tai thì thông qua ống soi tai bạn có thể xác định rõ hình dạng, kích thước của chúng.

Tai là một bộ phận quan trọng của cơ thể người, giúp chúng ta có thể nghe được mọi thứ, đảm bảo các công việc, hoạt động sống diễn ra bình thường. Tuy nhiên, nếu như khám tai ở nhà thì bác sĩ sẽ thực hiện như thế nào và chúng ta có cần phải lưu ý điều gì khi sử dụng dịch vụ này hay không cũng như nên khám tại đơn vị nào.

>>> Xem thêm : soi cổ tử cung, soi cổ tử cung là gì - các thông tin cơ bản cần nhớ về khám tai tại nhà